Cải thiện chất lượng chăm sóc mẹ và bé sau sinh |
Chăm sóc lấy người mẹ làm trung tâm
Chăm sóc lấy người mẹ làm trung tâm là thuật ngữ được dùng để mô tả một triết lý chăm sóc thai san nhằm thúc đay 1 cách tiếp cận toàn diện bằng cách nhận ra nhu cầu xã hội, cảm xúc, thể chất, tinh thần và văn hoa của mỗi người phụ nữ
Chăm sóc lấy người mẹ làm trung tâm là thuật ngữ được dùng để mô tả một triết lý chăm sóc thai san nhằm thúc đay 1 cách tiếp cận toàn diện bằng cách nhận ra nhu cầu xã hội, cảm xúc, thể chất, tinh thần và văn hoa của mỗi người phụ nữ
Sự mong đợi và bối cảnh xã hội được xác định bởi chính bản thân người phụ nữ
• Phụ nữ và gia đình của họ được thừa nhận là những cá nhân khác biệt về nhu cầu, giá trị và sở thích, và luôn được tôn trọng trong vấn đề liên quan đến chăm sóc mẹ và bé
• Thái độ chăm sóc nhẹ nhàng, bao gồm cả gia đình (kể cả cha và bà) sẽ tăng cường sự hồi phuc và giao tiếp
Chăm sóc ngay sau sinh
• Khi thích hợp, tất cả phu nữ nên được khuyến khích tiếp xúc da kề da với bé càng sớm càng tốt ngay sau sinh.
• Để giữ ấm bé, bé phải được giữ khô và được bao phủ bởi chăn hay khăn lông khô và ấm khi duy trì tiếp xúc da kề da với mẹ.
Chăm sóc ngay sau sinh
Bú mẹ đầu tiên được khuyến khích càng sớm càng tốt ngay sau sinh, lý tưởng nhất là trong vòng 1 giờ đầu.
Tách mẹ và bé trong giờ đầu sau sinh vì các thủ tục thông thường sau sinh, ví dụ cân, đo và tắm bé, nên được tránh trừ khi mẹ yêu cầu, hoặc cần thiết phải chăm sóc bé ngay sau sinh.
Chăm sóc bổ sung trong những giờ đầu (mẹ)
Điều quan trọng là người phụ nữ phải được theo dõi sát ngay sau sinh vì đây là lúc nguy cơ băng huyết cao nhất và những biến chứng khác.
• Đánh giá và ghi nhận các dấu hiệu sinh tồn 15 phút 1 lần trong giờ đầu sau sinh, sau đó 30 phút 1 lần trong giờ tiếp theo nếu các thông số' đạt yêu cầu.
• Bề cao tử cung
• Sản dịch
• Tầng sinh môn
• Nhiệt độ - ngay sau sinh và mỗi 4 giờ sau nếu cần -lặp lại nếu trên 38 ° C
• Lượng nước tiểu - theo dõi cho đến khi đi tiểu được lần đầu tiên, khuyến khích sản p nếu sờ thấy bàng quang hoặc đáy tử cung bị đẩy lệch hay bị đẩy lên cao
• Ghi nhận tất cả những quan sát và số đo nếu cần
• Bảo đảm các bước được thực hiện kịp thời để duy trì nhiệt độ và tránh hạ đường huyết
• Thiết lập việc nhận dạng trẻ sơ sinh và tiêm vắc xin Konakion và viêm gan B tốt nhất với sự có mặt của gia đình
• Khám bé từ 'đầu đến chân' và ghi nhận/ xác định bất kì vấn đề nào cần phải giới thiệu khám chuyên khoa
Kiểm tra từ đầu đến chân
Nhìn tổng thể bao gồm màu da, cử động, tư thế, giọng, tỉnh táo và phản ứng dễ cáu kỉnh
Đầu & cổ.
• Sọ, kích cỡ, đối xứng, đường khâu và phồng, tổn thương da đầu, chấn thương.
• Các đặc điểm trên mặt: chứng loạn dưỡng, mắt, mũi, lỗ mũi, miệng bao môi, vòm miệng, răng, nang, lưỡi
• Tai: hình dạng, vành tai, hố, ống tai ngoài
• Hàm/ cằm
• Cổ: bướu, u nang, da dư, tật vẹo cổ, đùn da
Tay/Vai
• Cử động (bao gồm sự đối xứng), hình dạng, chiều dài, phạm vi cử động, khớp, xương đòn, chỉ tay nằm ngang, số ngón tay/ móng tay/ tật dính ngón, hạch nách và vùng da dư ở nách
• Ngực và bụng
•Nhịp thở, cử động ngực, sử dụng cơ thở cần thiết, thở bụng, hìnl và đối xứng
•Rốn, thoát vị
•Thở rên rỉ, ví dụ: thở nhanh nông có thể là dấu hiệu của suy hô hấp
Mông và bô phận sinh dục
• Giới tính
• Thoát vị
• Dương vật, da quy đầu/vị trí nước tiểu ra, bìu, tinh hoàn
• Âm hộ, âm môi, âm đạo, thịt dư
Chi dưới
• Hình dạng chân, chiều dài, đối xứng, phạm vi cử động, khớp
• Bàn chân: tật khoèo chân, ngón chân/ móng chân/ webbing
• Lưng/mông/hậu môn
• Giải phẫu tủy sống và đối xứng, không có lỗ hậu môn, tiêu chảy xảy ra rất sớm và nặng,
• Chàm Mông Cổ màu xanh, hậu môn bị dãn rộng, trĩ, nứt hậu môn.
Hoàn tất ghi nhận trên hồ sơ về kiểm tra sức khỏe của bé. Thảo luận với nhân viên y tế về những yếu tố khác
Bàn giao việc chăm sóc đến khoa hậu sản
Nhân viên bàn giao việc chăm sóc khi chuyển từ phòng sanh:
• Kiểm tra thông tin bé dựa vào thông tin mẹ với nhân viên nhận
• Đánh giá và ghi hồ sơ theo dõi trẻ sơ sinh - như hướng dẫn
• Kiểm tra giới tính bé (dựa vào tóm tắt lúc sinh), rốn (không rỉ máu) và những lý do tiếp tục theo dõi bé như: Strep nhóm B, ối lẫn phân su hoặc
• Hồ sơ bàn giao có ghi nhận sự theo dõi mẹ và biểu đồ kiểm tra tr 2 chữ kí của nhân viên (ngày tháng, thời gian, tên, chữ kí)
Đến khoa hậu sản
Nhập và hướng dẫn tại khoa hậu sản
• Thông báo cho sản phụ biết khi tiếp xúc lần đầu tiên tại khoa hậu dấu hiệu và triệu chứng chủ yếu đe dọa tính mạng
• Hướng dẫn sản phụ cách liên hệ ngay với nữ hộ sinh hay gọi trợ g nếu có bất kì các dấu hiệu và triệu chứng xuất hiện
Gọi giúp đỡ nếu có bất kì triệu chứng nào sau đây xuất hiện
Dấu hiệu và triệu chứng: Máu ra đột ngột và lượng nhiều hoặc ra máu tăng đáng kể, mệt mỏi, chóng mặt hay đánh trống ngực/ nhịp tim nhanh
Khả năng: Băng huyết sau sinh
Dấu hiệu và triệu chứng: Sốt, run rẩy, đau bụng và/ hoặc tổn thương âm đạo gây mất máu
Khả năng: Nhiễm trùng
Dấu hiệu và triệu chứng: Nhức đầu kèm theo 1 hay nhiều các triệu chứng trong vòng 72 giờ đầu sau sinh: rối loạn thị giác, buồn nôn, nôn
Khả năng: Tiền sản giật/ sản giật
Dấu hiệu và triệu chứng: Đau bắp chân đơn, đỏ hoặc phù Thở nông hoặc đau ngực
Khả năng: Thuyên tắc mạch/ Thuyên tắc phổi
Kế hoạch chăm sóc hậu sản
Xây dựng kế hoạch chăm sóc cá nhân với sản phụ càng sớm càng tốt. Kế hoạch chăm sóc cá nhân cần phải được xem xét lại mỗi khi bàn giao lâm sàng và phải gồm
• Những yếu tố' liên quan từ trước sinh, trong sinh và giai đoạn hậu sản hiện tại
• Nhân viên y tế tham gia chăm sóc mẹ và bé gồm vai trò và thông tin liên lạc
• Chăm sóc đặc biệt cho mẹ và bé trong giai đoạn hậu sản
• Hồ sơ chăm sóc sản phụ, ít nhất 1 lần 1 ca trực, ghi chép những diễn tiến của sản phụ trong hồ sơ
• Dấu hiệu sinh tồn được theo dõi dựa theo tình trạng sức khỏe của sản phụ và sự hiện diện của bất kì sự khác biệt về sức khỏe nào
Chăm sóc hậu sản cho sản phụ cần chăm sóc đặc biệt
1 số sản phụ cần chăm sóc bổ sung hoặc đặc biệt
Đánh giá dấu hiệu sinh tồn của sản phụ dựa theo kế hoạch chăm sóc cá nhân
Sản phụ có các vấn đề sau đây cần có kế hoạch theo dõi cá nhân
• Cao huyết áp/ hạ huyết áp, vỡ ối kéo dài, sau phẫu thuật, băng huyết sa hoặc thiếu máu, soát lòng tử cung.
• Bất kì phụ nữ nào được chỉ định kháng sinh.
• Rách tầng sinh môn độ 3 và 4
• Bất kì vấn đề y tế nào mà nhân viên y tế yêu cầu theo dõi
• Người nghiện rượu và ma túy
No comments:
Post a Comment